DỊCH VỤ

»Tống Đạt trong thừa phát lại là gì?

Tống đạt là việc thông báo, giao nhận các văn bản của Tòa án và cơ quan Thi hành án dân sự các cấp tại tỉnh Bình Dương do Thừa phát lại thực hiện theo quy định của pháp luật.

»Chức năng Thi hành án của Thừa Phát lại

Để bảo vệ quyền lợi của mình sau khi có phán quyết của Tòa án, các cá nhân tổ chức được thi hành án có thể yêu cầu cơ quan thi hành án tổ chức thi hành bản án, quyết định của Tòa án.

»Thừa phát lại hà nội – xác minh điều kiện thi hành án là gì ?

1. Xác minh điều kiện thi hành án là gì ?
Theo quy định của pháp luật, người được thi hành án phải cung cấp kết quả xác minh điều kiện thi hành án, ....

»Tìm hiểu về Vi Bằng

1. Vi bằng là gì ?
Vi bằng là văn bản do Thừa phát lại lập, ghi nhận sự kiện, hành vi được dùng làm chứng cứ trong xét xử và trong các quan hệ pháp lý khá.

»Thừa phát lại – Vi bằng của thừa phát lại phải được đăng ký

Thừa phát lại có thẩm quyền lập vi bằng để ghi nhận các sự kiện, hành vi xảy ra trên địa bàn TP.HCM theo yêu cầu của cá nhân, tổ chức.

»Những trường hợp lập vi bằng của Thừa phát lại

(Thua phat lai Ha Noi)-Thời gian qua, PLVN nhận được ý kiến của bạn đọc bày tỏ băn khoăn về Thừa phát lạivà những trường hợp nào phải lập vi bằng thừa phát lại. Ông Lê Anh Tuấn – Tổng cục Thi hành án Dân sự, Bộ Tư pháp giải đáp về vấn đề này:

Thực hiện Nghị định số 61/2009/NĐ-CP ngày 24/7/2009 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của Thừa phát lại thực hiện thí điểm tại TP HCM và các văn bản hướng dẫn thi hành, 05 văn phòng Thừa phát lại đã được thành lập và đi vào hoạt động. Thời gian qua trong việc lập vi bằng của các văn phòng Thừa phát lại, bên cạnh những kết quả đã đạt được thì có một số vấn đề cần lưu ý.

»Vi bằng nhập nhằng với công chứng

Hai bên mua bán nhà đất bằng giấy tay, nhờ thừa phát lại lập vi bằng để làm chứng cứ về sau có được không?

Theo Nghị định 61/2009 của Chính phủ, vi bằng là văn bản do Thừa phát lại lập, ghi nhận những sự kiện, hành vi mà Thừa phát lại trực tiếp chứng kiến. Vi bằng có giá trị chứng cứ để tòa án xem xét khi giải quyết vụ án và là căn cứ để thực hiện các giao dịch hợp pháp khác theo quy định của pháp luật. Tuy nhiên, nhiều Thừa phát lại băn khoăn: Có nhiều trường hợp họ không rõ có được lập vi bằng theo yêu cầu của khách hàng hay không?

»Thế mạnh của Thừa phát lại: Lập Vi Bằng

Sau hơn 4 tháng hoạt động, yêu cầu mà các văn phòng Thừa phát lại (TPL) nhận được nhiều nhất chính là việc lập vi bằng. Có thể nói, vi bằng là văn bản thuộc dạng “độc” của TPL.

»CÁC DẠNG VI BẰNG ĐÃ LẬP

Trong quá trình 1 năm hình thành và phát triển, Văn phòng Thừa phát lại Tân Uyên đã lập rất nhiều Vi bằng ghi nhận các nội dung, thoả thuận, cam kết để đảm bảo cho các giao dịch của khách hàng được thực thi sau:

»Những tác động tích cực của việc thí điểm chế định Thừa phát lại 3

Ngày 13/10/2012, tại Kỳ họp thứ 4 Quốc hội khóa XIII, Chính phủ có Báo cáo số 299/BC-CP Tổng kết thực hiện thí điểm chế định Thừa phát lại theo Nghị quyết số 24/2008/QH12 ngày 14/11/2008 của Quốc hội.

»Những tác động tích cực của việc thí điểm chế định Thừa phát lại 2

Ngày 13/10/2012, tại Kỳ họp thứ 4 Quốc hội khóa XIII, Chính phủ có Báo cáo số 299/BC-CP Tổng kết thực hiện thí điểm chế định Thừa phát lại theo Nghị quyết số 24/2008/QH12 ngày 14/11/2008 của Quốc hội.

»Những tác động tích cực của việc thí điểm chế định Thừa phát lại

Ngày 13/10/2012, tại Kỳ họp thứ 4 Quốc hội khóa XIII, Chính phủ có Báo cáo số 299/BC-CP Tổng kết thực hiện thí điểm chế định Thừa phát lại theo Nghị quyết số 24/2008/QH12 ngày 14/11/2008 của Quốc hội.

BẢN ĐỒ

HỖ TRỢ TRỰC TUYẾN

    (0650)3 63.93.93
    VP. THỪA PHÁT LẠI TÂN UYÊN Liên hệ: (0650)3 63.93.93 Email: thuaphatlaitanuyen@gmail.com
    Liên hệ: Hotline: 0903.045.389 Email: